Phi Công Cần Học Những Gì
Phi công (tiếng Anh là Pilots) là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ. Từ này áp dụng cho người lái và chỉ huy tổ bay trên máy bay nhiều người điều khiển. Đây là một nghề nghiệp phức tạp và yêu cầu cao, phi công phải được đào tạo và vượt qua các kỳ thi, kiểm tra về thể lực, kiến thức và kỹ năng điều khiển máy bay. B. NGÀNH PHI CÔNG SẼ HỌC GÌ?
Sự khác nhau giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch
Qua hai khái niệm về mậu dịch là gì và hàng phi mậu dịch là gì? Chắc hẳn bạn đọc cũng hiểu được bản chất của hai loại hàng hóa này. Vậy thì, giữa chúng có điểm gì khác nhau và cách tính thuế khi nhập hàng về nước như thế nào.
Đó là sự khác nhau giữa hình thức nhập hàng phi mậu dịch và mậu dịch. Có nhiều người thắc mắc “hàng phi mậu dịch có phải đóng thuế không” câu trả lời là vẫn phải đóng thuế (một số loại thuế).
Dù khách nhập hàng mậu dịch hay phi mậu dịch đều cần đóng phí vận chuyển hàng quốc tế và trị giá tính thuế (khai với hải quan) là giá CIE hay C&F.)
Dưới đây là một số mặt hàng được xếp vào hàng hóa phi mậu dịch. Bạn đọc có thể tham khảo thêm
Hàng hóa là hàng mẫu, hàng quảng cáo… được gọi là hàng phi mậu dịch
Đối với các doanh nghiệp nhập hàng phi mậu dịch mở tờ khai ở đâu? Trên thực tế, khách có thể mở tờ khai tại hải quan, hoặc nhờ đơn vị vận chuyển khai tờ khai hộ. Đối với tờ khai này, nội dung ghi về giá vốn mua hàng là = 0.
Ví dụ, bạn ship hàng thông qua đơn vị vận chuyển hàng Thái Lan giá rẻ nào đó, đối với hàng phi mậu dịch, họ sẽ hỗ trợ bạn kê khai đơn hàng, giúp tiết kiệm thời gian làm giấy tờ kê khai.
Cách nhập hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch
Đối với hàng hóa mậu dịch bạn có thể hiểu theo cách nhập hàng/xuất hàng theo hình thức chính ngạch. Nghĩa là đơn hàng sẽ có hóa đơn, hợp đồng, giấy tờ liên quan. Và thông qua đường chính ngạch, đơn hàng của bạn sẽ được kiểm tra về chất lượng, số lượng cụ thể, rõ ràng. Khi hàng về nước, việc bạn tiêu thụ ra ngoài thị trường hoàn toàn được chấp thuận.
Tuy nhiên, nhập khẩu mậu dịch thường kéo dài thời gian hàng về vì phải trải qua quá trình kiểm tra. Đồng thời tốn thêm nhiều khoản thuế phí khác.
Đối với hàng hóa phi mậu dịch bạn có thể hiểu theo cách nhập hàng từ nước ngoài về Việt Nam thông qua được tiểu ngạch. Thông thường, cách này áp dụng cho những quốc gia gần Việt Nam như Thái Lan, Trung Quốc…
Một số dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam theo đường tiểu ngạch
Đi tiểu ngạch, đơn hàng của bạn có thể sẽ không cần xuất trình hóa đơn, giấy tờ, và luôn có đơn vị vận chuyển hàng hóa hỗ trợ thuế phí hoặc giấy tờ khi cần thiết. Bạn có thể nhập hàng số lượng lớn hoặc nhỏ lẻ tùy theo yêu cầu.
Tuy nhiên, đi đường tiểu ngạch dễ gặp rủi ro nếu không tìm được đơn vị uy tín, chất lượng. Do vậy, dù chọn mậu dịch hay phi mậu dịch, điều quan trọng là bạn cần tìm được đơn vị hợp tác uy tín, đảm bảo việc nhập hàng/xuất hàng diễn ra thuận lợi nhất.
Trên đây là những thông tin mà chúng tôi chia sẻ với bạn đọc về hàng mậu dịch và phi mậu dịch. Hy vọng với những thông tin trên, bạn đọc sẽ biết cách phân biệt được sự khác nhau của hai loại hàng hóa này.
Bài viết được cung cấp bởi dịch vụ Vinthai