Trần Quốc Tuấn Là Ai
Trường THCS-THPT Trần Quốc Tuấn đứng chân tại xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm. Trường do Học viện Khoa học quân sự bảo trợ. Tại lễ khai giảng, thay mặt nhà trường, Hiệu trưởng Vũ Xuân Hồng đã báo cáo: Trong năm học vừa qua, công tác giáo dục đào tạo của nhà trường có nhiều đổi mới, bảo đảm chất lượng: 83% giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp trường, 45% giáo viên dạy giỏi cấp cụm và huyện; 13% giáo viên dạy giỏi cấp thành phố; tỷ lệ học sinh giỏi và học sinh tiên tiến tăng 5% so với năm học trước; tỷ lệ học sinh đỗ đại học và cao đẳng đạt trên điểm trung bình chung của Thành phố; riêng lớp chất lượng cao 12A thi đỗ 100%. Đặc biệt năm học vừa qua, trường được công nhận là trường Chuẩn Quốc gia. Hoạt động văn hóa, thể thao và giáo dục kỹ năng sống được nhà trường rất quan tâm; chú trọng tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm môi trường quân đội. Về nhiệm vụ đào tạo quốc tế, nhà trường xác định đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm xuyên suốt. Nhà trường vinh dự được Bộ Quốc phòng Lào tặng thưởng "Huy chương anh dũng".
Đặng Trần Tùng nói gì về ELSA Speak?
Nói về kỹ năng Speaking trong bài thi IELTS, Đặng Trần Tùng liên tục nhấn mạnh vai trò của việc phát âm chuẩn bản xứ. Bởi chỉ khi phát âm rõ ràng, chúng ta mới có thể truyền đạt rõ thông điệp đến giám khảo trong kỳ thi IELTS.
Và theo thầy Tùng, ELSA Speak sẽ là một trợ thủ đắc lực để cải thiện phát âm của người học. Tính năng làm thầy ấn tượng nhất là bài kiểm tra năng lực tiếng Anh của ELSA Speak. Bất ngờ hơn cả là bài kiểm tra này của ELSA Speak còn dự đoán được điểm thi IELTS Speaking của thầy.
Ngoài ra, thầy Đặng Trần Tùng đánh giá ứng dụng ELSA Speak đã có nhiều cải tiến hơn trước. Tích hợp nhiều tính năng để phát triển cả hai kỹ năng Speaking và Listening cho người học ở nhiều trình độ khác nhau.
Kênh Youtube The Dang Vlog hiện có 19 nghìn lượt đăng ký. Ở đây chủ yếu chia sẻ kinh nghiệm học tập và những khoảnh khắc đời thường của thầy. Xuất hiện phần nhiều trên kênh youtube là chuỗi series The Dang Vlog với cuộc sống đời thường được Tùng ghi lại.
Facebook hơn 145.000 người theo dõi được tận dụng để chia sẻ hình ảnh “soái ca” của thầy Tùng. Đồng thời, đây cũng là nơi chia sẻ những bí quyết ôn thi IELTS, cải thiện kỹ năng Writing với các bài mẫu do chính thầy viết.
Những video “vừa học vừa chơi”, mang tính chất giải trí sẽ được đăng tải trên kênh TikTok của thầy. Phù hợp cho ai muốn tận dụng thời gian rảnh trong ngày để bổ sung từ vựng tiếng Anh.
hoặc thảo luận về những vấn đề này bên
Trường Đại học Trần Quốc Tuấn (tiếng Anh: Tran Quoc Tuan University - First Army Academy) hay Trường Sĩ quan Lục quân 1 là trường đào tạo sĩ quan chỉ huy lục quân sơ cấp phía bắc Việt Nam, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là nhà trường đầu tiên trong hệ thống nhà trường quân đội đào tạo sĩ quan lục quân chiến thuật cấp phân đội (trung đội, đại đội, tiểu đoàn) trình độ cử nhân khoa học quân sự (đại học và cao đẳng) các chuyên ngành: bộ binh, bộ binh cơ giới, trinh sát lục quân. Trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam công nhận đại học và cho phép đào tạo cử nhân quân sự bậc đại học năm 1998. Trường được coi như là "anh cả" trong hệ thống các trường quân đội đào tạo cấp phân đội, được Bác Hồ 9 lần về thăm, trao sáu chữ vàng: "Trung với nước, hiếu với dân" sau này trở thành khẩu hiệu của toàn quân. Rất nhiều các thế hệ tướng lĩnh, lãnh đạo xuất sắc của quân đội là học viên, cán bộ Nhà trường.
Trường Đại học Trần Quốc Tuấn ban đầu có tên là Trường Quân chính kháng Nhật được thành lập ngày 15 tháng 4 năm 1945.[1]
Ngày 7 tháng 9 năm 1945, trường được đổi tên thành Trường Quân chính Việt Nam.
Ngày 15 tháng 10 năm 1945, trường được đổi tên thành Trường Huấn luyện cán bộ Việt Nam.
Ngày 15 tháng 4 năm 1946, trường được đổi tên thành Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn, và bắt đầu khai giảng khóa 1 tại thị xã Sơn Tây với mục tiêu đào tạo cán bộ chỉ huy cấp trung, đại đội có kiến thức cơ bản về quân sự để chuẩn bị cho ngày toàn quốc kháng chiến.
Tháng 2 năm 1948, trường được đổi tên thành Trường Trung học Lục quân Trần Quốc Tuấn.
Tháng 12 năm 1950, trường được đổi tên thành Trường Lục quân Việt Nam.
Tháng 1 năm 1956, trường được đổi tên thành Trường Đại học Sĩ quan Lục quân.
Năm 1976, trường được đổi tên thành Trường Đại học Sĩ quan Lục quân 1.
Ngày 28 tháng 10 năm 2010, trường được đổi tên thành Trường Đại học Trần Quốc Tuấn.[2]
Năm 2006, thực hiện chế độ Chính ủy, Chính trị viên trong Quân đội. Theo đó Đảng bộ trong Trường Sĩ quan Lục quân 1 bao gồm:
Trưởng phòng: Đại tá Trần Quang Tuyên
Trưởng phòng: Đại tá, TS Trần Văn Cao
Chủ nhiệm Chính trị: Đại tá, ThS Nguyễn Văn Tăng
Trưởng phòng: Đại tá, TS Lê Văn Thanh
Chủ nhiệm Hậu cần: Đại tá, Nguyễn Văn Chiến - Phó trưởng phòng- Đại tá Mai Anh Ngọc, thượng tá Đỗ Đường Thanh, thượng tá Dương Minh Dũng
Trưởng ban: Đại tá, ThS Phạm Hồng Quân
Trưởng ban: Đại tá, TS Trần Đại Nghĩa
Phó Chủ nhiệm khoa (Phụ trách khoa): Đại tá, ThS Lương Văn Nhạn
Phó Chủ nhiệm khoa (Phụ trách khoa): Đại tá, TS Mai Trung Dong
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, ThS Nguyễn Văn Mai
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, TS Nguyễn Hồng Trường
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, TS Hoang Thanh Khương
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, TS Đoàn Chí Kiên
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, ThS Đặng Đình Chiến
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, TS Nguyễn Quang Chung
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, TS Đỗ Văn Lừng
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, ThS Trần Đình Khương
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, TS Đặng Hồng Lưu
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, TS Lê Văn Tách
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, ThS Dương Văn Chiến
Chủ nhiệm khoa: Đại tá, ThS Đỗ Quốc Tam
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá, TS Đặng Đức Giang
Tiểu đoàn trưởng: Trung tá, Ths Vũ Phúc Trang
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá, Ths Cao Đăng Nam
Hệ trưởng: Thượng tá, ThS Nguyễn Hữu Phước
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá Nguyễn Văn Hải
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá, Ths Nguyễn Đức Sơn
Hệ trưởng: Thượng tá Nguyễn Hiệp Vỵ
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá, ThS Phạm Hồng Quân
Tiểu đoàn trưởng: Đại tá Phan Thế Cường
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá, ThS Nguyễn Xuân Hải
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá Nguyễn Xuân Chiến
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá Bùi Việt Bắc
Hệ trưởng: Đại tá, ThS Phạm Ngọc Giang
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá Văn Trung Núi
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá Nguyễn Xuân Thành
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá, Phạm Hùng Cường
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá, Lê Duy Thứ
Tiểu đoàn trưởng: Thượng tá Lê Mạnh Quân
Tiểu đoàn trưởng : Trung tá Vũ Ngọc Vĩnh
Hệ trưởng: Thượng tá, ThS Nguyễn Hữu Sơn
Khóa học Sĩ quan Chỉ huy Tham mưu cấp phân đội
Đặng Trần Tùng sinh năm bao nhiêu?
Thầy giáo IELTS này sinh năm 1993 tại Hà Nội.
Kiểm tra phát âm với bài tập sau:
Anh từng theo học trường Đại học RMIT Hà Nội. Hiện tại, Đặng Trần Tùng đang là giáo viên luyện thi IELTS tại chuỗi trung tâm The IELTS Workshop. Đồng thời, anh cũng là MC cho nhiều chương trình như IELTS Face-off VTV7, Cafe sáng với VTV3.
Với gia tài học thuật đồ sộ, hiếm ai biết Đặng Trần Tùng từng tự ti về học vấn. Anh chàng quyết định du học Mỹ vào năm 17 tuổi để quên đi quá khứ có phần hơi … buồn: trượt cả trường chuyên Amsterdam và trường dự bị đại học ở Singapore. Tùng chia sẻ, anh muốn đi thật xa để khởi đầu lại, tìm lại sự tự tin trong mình.
Những ngày đầu ở Mỹ, Tùng nhận thấy mình ổn về mặt giao tiếp tiếng Anh. Nhưng để hiểu những chương trình TV, phim ảnh của người bản địa thì dường như hơi “quá sức”. Để khắc phục, Tùng tìm một show truyền hình với phụ đề tiếng Anh để luyện nghe.
Sau khoảng 20 tập, anh nhận ra mấu chốt của vấn đề. Đó là do anh chưa hiểu được văn hóa, hình ảnh so sánh, ẩn dụ của người bản xứ.
Biết được cách giải quyết vấn đề, Đặng Trần Tùng dành thời gian tìm hiểu văn hóa bản địa. Sau gần một năm rèn luyện, trình độ tiếng Anh của Tùng cải thiện đáng kể. Từ đó làm tiền đề giúp anh đạt 8.0 IELTS trong lần đầu thi.