Tam Nông Là Gì
Bậc tam cấp là một trong những bộ phận để hoàn chỉnh ngôi nhà. Vậy bậc tam cấp là gì? Ý nghĩ của bậc tam cấp là gì? Cách tính bậc tam cấp như thế nào? Lưu ý khi tính bậc tam cấp?…đều sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.
Thiết kế và thi công bậc tam cấp
Công ty Xây nhà Nga Việt thiết kế và thi công bậc tam cấp đẹp, giá hợp lý tại TpHCM. Bất cứ lúc nào bạn cần thiết kế thi công sửa chữa nhà, hãy liên hệ đến Hotline: 0978 466 859 để được tư vấn, báo giá chi tiết nhé.
Đối với các định nghĩa khác, xem
Tam Nông là một huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
Huyện Tam Nông nằm ở phía bắc của tỉnh Đồng Tháp, nằm cách thành phố Cao Lãnh khoảng 37 km về phía bắc, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 170 km, có vị trí địa lý:
Huyện có diện tích 459 km², dân số năm 2019 là 99.995 người[1], mật độ dân số đạt 218 người/km².
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, huyện Tam Nông thuộc tỉnh Đồng Tháp, gồm 13 xã: An Long, An Phong, Bình Thành, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành, Tân Công Sính, Tân Huề, Tân Long, Tân Phú, Tân Quới, Tân Thạnh.
Quyết định số 11-HĐBT[3] ngày 19 tháng 2 năm 1983 của Hội đồng Bộ trưởng:
Đến thời điểm năm 1983, huyện Tam Nông có 19 xã: An Hòa, An Long, An Phong, Bình Thành, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Lợi, Phú Ninh, Phú Thành, Phú Thọ, Tân Công Sính, Tân Hòa, Tân Huề, Tân Long, Tân Mỹ, Tân Phú, Tân Quới, Tân Thạnh.
Quyết định số 13-HĐBT[4] ngày 23 tháng 2 năm 1983 của Hội đồng Bộ trưởng:
Năm 1994, tách một phần diện tích và dân số của xã Tân Công Sính để thành lập thị trấn Tràm Chim, thị trấn huyện lỵ huyện Tam Nông.
Nghị định số 100/1997/NĐ-CP[5] ngày 23 tháng 9 năm 1997 của Chính phủ:
Huyện Tam Nông có 12 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Tràm Chim (huyện lỵ) và 11 xã: An Hòa, An Long, Hòa Bình, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Ninh, Phú Thành A, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sính.
Ngoài các đơn vị hành chính chính thức, ở huyện Tam Nông vẫn còn phổ biến các tên gọi không chính thức như: Khu 1 (An Long, An Hòa, Phú Ninh), Khu 2 (Phú Thành A, Phú Thành B), Khu 3 (Phú Thọ), Khu 4 (thị trấn Tràm Chim), Khu 5-6 (Phú Cường), Khu 7-8-9 (Phú Đức), Khu 10-11-12 (Phú Hiệp).
Kinh tế của huyện chủ yếu tập trung vào phát triển nông nghiệp.
Trong nông nghiệp, thế mạnh là cây lúa (diện tích trồng lúa đạt 60.000ha năm 2007), thường thu hoạch được 2 mùa vụ.
Tỉnh Đồng Tháp là 1 tỉnh thấp trũng, thường bị ngập lũ. Huyện Tam Nông lại là huyện thấp trũng nhất trong tỉnh Đồng Tháp. Do đó nơi đây hằng năm phải gánh chịu bị ngập lũ, đồng ruộng không thể canh tác được. Thay vào đó, người dân tận dụng nước lũ để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Nuôi trồng thủy sản hiện nay có Tôm càng xanh (1000ha năm 2011), nuôi cá Lóc (600ha năm 2011), cá Tra (150ha). Sản lượng thủy sản đạt 40.000 tấn/năm.
Công nghiệp còn chưa phát triển, chủ yếu là tiểu thủ công nghiệp: chế biến thủy sản, vật liệu xây dựng, xay xát, chế biến gỗ, hàng tiêu dùng,...
Phát triển nhất chính là vùng tam giác Đại Đồng gồm 3 xã Phú Ninh, An Long và An Hoà. Cùng với huyện lỵ thị trấn Tràm Chim.
Hệ thống giáo dục từ mầm non đến phổ thông liên tục được mở rộng về quy mô và nâng cao chất lượng. Năm 2007 - 2008, có 20.065 học sinh/101.788 dân với 58 trường từ Mầm non, mẫu giáo đến Trung học phổ thông, 647 phòng học và hơn 1.300 giáo viên. Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường cao, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm, số học sinh khá, giỏi tăng dần. Hằng năm có từ 96 - 98% học sinh được xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học, 97% - 98% học sinh được công nhận tốt nghiệp Trung học cơ sở và 70 - 71% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông; huyện đã đạt và duy trì tốt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục Tiểu học, đúng độ tuổi và chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục bậc Trung học cơ sở.
Giao thông bộ còn trong quá trình hình thành.
Giao thông thủy thuận lợi do có nhiều kênh rạch, nhưng chưa được khai thác đúng với tiềm năng.
Tam cấp là một chi tiết của ngôi nhà, là vị trí kết nối giữa sân và nhà. Bậc tam cấp thường được sử dụng phổ biến trong các công trình nhà ở, nhà ba gian, nhà cổ hay đền chùa,... Tam cấp ở đây không phải là 3 bậc là một công thức tính bậc theo quy luật “Thiên - Địa - Nhân” dựa trên phong thủy.
Một số điểm cần chú ý khi chọn đá ốp bậc tam cấp
– Chọn đá ốp có độ cứng cao: Đây là nơi thường xuyên chịu lực vì người ra vào nhà và chịu tác động từ mưa nắng nên nếu không được lựa chọn kỹ lưỡng sẽ dễ bị hỏng. Vì vậy, khi lựa chọn đá ốp bậc tam cấp, bạn nên ưu tiên chọn đá hoa cương chất lượng cao.
– Chọn đá ốp có độ bền cao: Vì là nơi chịu sự đi lại của tất cả mọi người hàng ngay, nên bậc tam cấp luôn chịu một lực lớn. Thế nên cần chọn đá ốp có độ bền cao để đảm bảo không bị vỡ sau một thời gian sử dụng chưa lâu.
– Màu sắc của đá ốp bậc tam cấp: Tùy theo màu sắc chính của ngôi nhà, đá ốp bậc tam cấp sẽ được lựa chọn hài hòa. Thông thường, đá ốp nơi đây đồng bộ với gạch lát nền nhà.
Lựa chọn màu sắc cho bậc tam cấp hợp phong thủy
Màu sắc của bậc tam cấp cũng cần được chú trọng vì là ngoại thất trước mặt tiền nhà. Màu bậc tam cấp có thể đồng bộ với màu gạch lát nền, màu tường chính được thiết kế trong nhà. Màu sắc bậc tam cấp nên có màu nhã nhặn, nhẹ nhàng tạo sự thoải mái ngay khi mới đến nhà.
Bên cạnh đó,, việc thường xuyên vệ sinh, lau chùi bậc tam cấp cũng giúp cho không gian phía trước nhà luôn sạch sẽ, sáng sủa. Điều này cũng góp phần mang lại vượng khí tốt cho gia đình.
Kích thước bậc tam cấp trong những công trình công cộng
Các công trình công cộng từ trung tâm thương mại đến các nhà thờ, từ các bệnh viện đến các trường học.phải đáp ứng nhiều yêu cầu về an toàn, tiện nghi và chất lượng sống cho người dân. Kích thước bậc tam cấp là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo chúng. Bậc tam cấp phải đủ rộng và cao để cho phép người đi lên và xuống dễ dàng, an toàn và tiện nghi. Vì thế đối với các công trình công cộng nên giảm độ cao của bậc tam cấp xuống còn 10-12cm.
Xây bậc tam cấp bằng những vật liệu nào?
Thông thường, bậc tam cấp sẽ được xây bằng gạch, hoặc đổ bê tông tùy thuộc theo chủ đầu tư. Vật liệu hoàn thiện bậc tam cấp thường được sử dụng là ốp đá. Tùy thuộc theo từng thiết kế mà mỗi bậc tam cấp sẽ được xây dựng nên từ các vật liệu khác nhau bao gồm: gạch ốp, đá, hoặc một số loại vật liệu độc đáo có thể sử dụng như gỗ.
Một cách xây dựng bậc tam cấp thường thấy là sử dụng gạch hoặc bê tông tùy theo quyết định của chủ đầu tư. Vật liệu hoàn hiện bậc tam cấp thường là ốp đá. Dựa vào thiết kế mà bậc tam cấp sẽ được lựa chọn vật liệu khác nhau phù hợp, tăng vẻ đẹp cho bộ phận này. Một số vật liệu được sử dụng nhiều là gạch ốp, đá hoặc gỗ.
Đá tự nhiên liền khối cũng là một vật liệu được nhiều công trình lựa chọn. Vật liệu này có độ bền cao, đẹp vì vẻ tự nhiên gần gũi, chi phí không quá đắt đỏ. Các ưu điểm này giúp đá tự nhiên ngày càng được ưa chuộng và sử dụng với mọi nhà.
Kích thước tam cấp trong những tòa nhà lớn
Tam cấp là một yếu tố quan trọng trong việc thiết kế và xây dựng một tòa nhà. Kích thước của tam cấp cần phải được tính toán một cách chính xác để đảm bảo sự an toàn và thuận tiện trong việc di chuyển của người dân. Trong một tòa nhà lớn, tam cấp cần phải rộng và đủ dài để cho phép người dân di chuyển một cách dễ dàng và an toàn.
Các quy định về kích thước tam cấp trong tòa nhà được quy định rõ ràng trong các quy định của Bộ Xây Dựng và Bộ Công An. Theo quy định, tam cấp trong một tòa nhà lớn phải có chiều rộng từ 1,2 đến 1,5m và chiều dài tùy thuộc vào tầng cao của tòa nhà.