Ngành Tài Chính Tín Dụng Tiếng Anh Là Gì
Một số từ vựng về các công việc liên quan tới ngành tài chính kế toán:
Yếu tố để phát triển trong ngành tài chính
Nếu bạn muốn phát triển lâu dài và tiến xa trong lĩnh vực Tài chính thì trước tiên cần đảm bảo nắm chắc kiến thức liên quan đến Kinh tế – Tài chính, thể hiện qua việc có bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, tiến sĩ. Bên cạnh đó, nếu bạn muốn công việc được thăng tiến nhanh hơn thì bạn nên trang bị thêm những chứng chỉ chuyên môn có giá trị quốc tế như:
Bên cạnh kiến thức cũng như bằng cấp cần có, một người làm việc trong lĩnh vực Tài chính cũng cần đảm bảo được những kỹ năng sau:
Chuyên gia phân tích Tài chính
Đây là vị trí công việc được rất nhiều bạn sinh viên đặt mục tiêu hướng đến ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Vị trí này đòi hỏi nhân sự phải có kiến thức sâu rộng cả 2 mặt lý thuyết và thực tiễn. Công việc chính của vị trí này là phân tích tình hình tài chính của công ty để từ đó đưa ra quyết định đầu tư, mua bán chứng khoán, nên hay không nên đầu tư vốn vào công ty khách hàng.
Người môi giới chứng khoán được hiểu là trung gian giúp bảo vệ quyền lợi cho khách hàng khi mua chứng khoán. Dựa trên việc nghiên cứu về thị trường chứng khoán trong, ngoài nước cũng như nắm được thu nhập khách hàng, nhà môi giới chứng khoán sẽ tiến hành tư vấn để khách hàng thực hiện các giao dịch Tài chính.
Cơ hội công việc lĩnh vực tài chính là gì?
Như đã đề cập qua, nhu cầu nhân sự của lĩnh vực Tài chính luôn lớn. Vậy, câu hỏi đặt ra là nhân sự sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Tài chính có thể thử sức ở những công việc nào?
Giao dịch viên của Ngân hàng
Đây được đánh giá là vị trí phổ biến nhất sinh viên mới thường làm sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Tài chính. Khi đến Ngân hàng, các bạn sẽ gặp người trực tại các quầy giao dịch ở Ngân hàng, vị trí đó được gọi là giao dịch viên của Ngân hàng. Công việc chính của vị trí này là hỗ trợ khách hàng thực hiện những giao dịch như: nộp tiền, rút tiền, kiểm tra số dư cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân.
Người làm quản lý tài chính sẽ được tiếp cận với môi trường đào tại chuyên nghiệp và định hướng nghiên cứu chuyên sâu. Một nhà quản lý tài chính sẽ cần đảm bảo về phẩm chất đạo đức và kinh nghiệm làm việc nhiều năm trong lĩnh vực này. Công việc chủ yếu của vị trí này trong các doanh nghiệp hoặc ngân hàng là sử dụng vốn vào việc đầu tư với mục đích sinh lợi, sử dụng và xoay vòng vốn hiệu quả để thu về lợi nhuận cho công ty.
Đây là một vị trí liên quan đến Tài chính không thể thiếu trong bất cứ doanh nghiệp nào. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Tài chính hoàn toàn có thể phụ trách vị trí kế toán cho doanh nghiệp. Công việc chính của vị trí này là theo dõi, quản lý vấn đề công nợ của công ty, hạch toán, quyết toán, lập báo cáo tài chính định kỳ,…
Hy vọng với những chia sẻ trên đây, các bạn đã có hiểu biết nhiều hơn về lĩnh vực Tài chính. Đây là một trong những lĩnh vực được đánh giá là có cơ hội nghề nghiệp rộng mở. Tuy nhiên, nếu bạn muốn khẳng định vị trí của mình trong nghề và nhanh chóng phát triển sự nghiệp thì việc sở hữu một chứng chỉ chuyên môn như CFA là rất cần thiết.
Được ưu ái gọi là “bảo chứng vàng” trong lĩnh vực Tài chính, người sở hữu văn bằng CFA luôn được công nhận là có năng lực chuyên môn chắc chắn và được các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng.
Nếu bạn đang tìm kiếm khóa học CFA phù hợp, hãy thử tham khảo khóa học CFA Online tại SAPP Academy. Với khóa học, bạn sẽ không phải lo lắng về kiến thức không được cá nhân hóa, thời gian thiếu linh hoạt và chi phí đắt đỏ. Bởi, khóa học CFA Online được SAPP thiết kế với 3 tiêu chí “Trọn gói – Tiết kiệm – Cá nhân hóa” để giúp bạn giải quyết những vấn đề đó.
Liên hệ với SAPP qua Fanpage hoặc Website nếu cần bất cứ hỗ trợ nào nhé!