Học Tài Chính Là Làm Gì
Tài chính quốc tế là một lĩnh vực hết sức quan trọng trong thế giới hiện đại, nơi mà các hoạt động tài chính và kinh doanh diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Do đó không khó hiểu khi rất nhiều bạn học sinh lựa chọn đây làm ngành mà bản thân theo học Đại học.
FAQ – Câu hỏi thường gặp về Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Ngành Tài chính ngân hàng là gì?
Ngành Tài chính ngân hàng là ngành học tập về các hoạt động liên quan đến tiền tệ, vốn, tài sản và các dịch vụ tài chính khác. Ngành này đào tạo các kiến thức về quản lý tài chính, huy động vốn, đầu tư, thanh toán, bảo hiểm,…
Ngành Tài chính ngân hàng học những gì?
Sinh viên ngành Tài chính ngân hàng sẽ được học các môn học như:
Ngành Tài chính ngân hàng có học khó không?
Ngành Tài chính ngân hàng là ngành học có tính toán học cao, đòi hỏi sinh viên phải có khả năng tư duy logic, nhạy bén với con số. Tuy nhiên, nếu bạn có đam mê và chịu khó học tập thì sẽ không gặp nhiều khó khăn.
Ngành Tài chính ngân hàng có học phí cao không?
Học phí ngành Tài chính ngân hàng dao động từ 7.000.000 – 15.000.000 triệu đồng/năm tùy vào trường đại học và chương trình đào tạo.
Ngành Quản Trị Tài Chính học tại trường nào tốt nhất? 7 Trường đào tạo
Hiện nay, có rất nhiều trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành quản trị tài chính. Sinh viên nên lựa chọn trường đào tạo uy tín, có đội ngũ giảng viên giỏi, cơ sở vật chất hiện đại.
Dưới đây là một số trường đào tạo ngành quản trị tài chính uy tín tại Việt Nam:
Ngành Tài Chính Ngân Hàng ra trường làm gì?
Ngành Tài chính ngân hàng là một ngành học có nhu cầu cao trên thị trường lao động. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Tài chính ngân hàng có thể làm việc tại nhiều vị trí khác nhau, bao gồm: chuyên viên tín dụng, chuyên viên đầu tư, chuyên viên tài chính doanh nghiệp, chuyên viên kế toán ngân hàng, chuyên viên quản trị rủi ro ngân hàng, chuyên viên kinh doanh bảo hiểm, chuyên viên phân tích tài chính, chuyên viên nghiên cứu thị trường, chuyên viên thuế, chuyên viên ngân hàng thương mại, chuyên viên kiểm toán, giảng viên, nghiên cứu viên.
Mức lương khởi điểm có thể dao động từ 8.500.000 triệu- 11.000.000 triệu đồng/ tháng. Khi có kinh nghiệm và thăng tiến, mức lương có thể tăng lên đến 34 triệu đồng/tháng.
Nhân viên kinh doanh/ nhân viên tín dụng
Mức lương của chuyên viên tín dụng thường rơi vào dải trung bình khoảng 6.000.000 –16.000.000 triệu đồng mỗi tháng, không có giới hạn mức lương.
Mức lương trung bình khoảng 12.000.000 triệu đồng/ tháng, cao nhất lên đến 20.000.000 triệu đồng/ tháng.
Chuyên viên phân tích tài chính
Mức lương trung bình rơi vào khoảng 10.000.000 triệu đồng/ tháng. Đối với những nhà phân tích tài chính có kinh nghiệm và chứng chỉ chuyên môn, mức lương có thể lên đến 33.000.000 triệu đồng/ tháng.
Mức lương khởi điểm cho kế toán viên ngân hàng thường dao động từ 9.000.000 triệu đến 17.000.000 triệu đồng/ tháng. Với kinh nghiệm và trình độ cao hơn, mức lương có thể tăng lên đến 40.000.000 triệu đồng/ tháng.
Mức lương khởi điểm cho chuyên viên thanh toán quốc tế thường dao động từ 15.000.000 triệu đến 30.000.000 triệu đồng/ tháng. Điều này có thể thay đổi tùy thuộc vào địa điểm làm việc và quy mô của ngân hàng.
Quản lý tài chính doanh nghiệp/ giám đốc tài chính
Mức lương của quản lý tài chính doanh nghiệp, giám đốc tài chính có thể rất cao và phụ thuộc vào quy mô và ngành nghề của công ty. Mức lương khởi điểm có thể từ 30.000.000 triệu đến 60.000.000 triệu đồng mỗi tháng và có thể tăng lên hàng trăm triệu đồng mỗi tháng cho các vị trí quản lý cấp cao.
Cử nhân Quản trị tài chính phù hợp với công việc nào?
Cử nhân ngành quản trị tài chính sẽ được bao quát về những kiến thức liên quan đến việc quản trị. Và những lĩnh vực chuyên môn liên quan đến tài chính nói chung. Vì thế, sau khi ra trường, các cử nhân sẽ có thể lựa chọn công việc theo ý thích của mình. Có thể kể đến như:
Sinh viên tài chính quốc tế được học những gì?
Nếu theo học ngành tài chính quốc tế, bạn sẽ được trang bị kiến thức sâu về các nguyên tắc tài chính cơ bản, như quản lý tài chính, đầu tư, tài chính doanh nghiệp và các phương pháp phân tích tài chính.
Ngoài ra, họ cũng sẽ tìm hiểu về hệ thống tài chính toàn cầu, bao gồm các cơ chế hối đoái ngoại tệ, thị trường tài chính quốc tế và các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động trong tài chính toàn cầu.
Các kiến thức về tài chính quốc tế thường tập trung vào việc phân tích và đánh giá các rủi ro tài chính toàn cầu, như rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất và rủi ro chính trị. Sinh viên cũng được hướng dẫn về cách quản lý đầu tư quốc tế, bao gồm việc lựa chọn các công cụ tài chính phù hợp và xây dựng chiến lược đầu tư hiệu quả trên thị trường toàn cầu.
Ngành Quản Trị Tài Chính ra trường làm gì?
Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị tài chính, sinh viên có thể trở thành các nhà quản trị tài chính, chuyên viên tài chính, nhân viên kinh doanh, giảng viên, nghiên cứu viên,… trong các lĩnh vực sau:
Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị tài chính có cơ hội việc làm ở các doanh nghiệp tư nhân, nhà nước, ngân hàng, tổ chức phi lợi nhuận, chính phủ, công ty đa quốc gia,.. và các lĩnh vực liên quan đến vấn đề tài chính.
Vậy Ngành Quản Trị Tài Chính ra làm gì? Dưới đây là một số công việc bạn có thể tham khảo:
Doanh nghiệp phi tài chính là gì?
Doanh nghiệp phi tài chính được hiểu là các doanh nghiệp không thuộc danh mục doanh nghiệp tài chính đã nêu tại tại mục 1. Các doanh nghiệp phi tài chính là những tổ chức hoạt động không có mục đích kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thông thường như các doanh nghiệp tài chính, nhắc đến các doanh nghiệp phi tài chính thì không thể không nhắc đến các tổ chức chính phủ, tổ chức từ thiện, tổ chức xã hội.
Doanh nghiệp phi tài chính có đặc điểm cơ bản dựa trên mức độ cung cấp hàng hóa, dịch vụ và khả năng đáp ứng nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của khách hàng. Các doanh nghiệp tài chính chủ yếu tập trung vào các vấn đề liên quan đến kinh doanh, sản xuất hàng hóa, dịch vụ và lấy các hoạt động kinh doanh, hoạt động sản xuất hàng hóa, dịch vụ trở thành hoạt động chính của các doanh nghiệp phi tài chính.
Doanh nghiệp phi tài chính và doanh nghiệp tài chính là các khái niệm mà Ngân hàng đưa ra nhằm có thể so sánh và kiểm soát mức độ rủi ro khi tiến hành đầu tư. Ngân hàng sẽ xem xét đến có hay không tiến hành các khoản cho vay, đầu tư từ doanh nghiệp doanh nghiệp phi tài chính tỷ lệ rủi thấp hơn so với các doanh nghiệp tài chính.
Các rủi ro tài chính được nhắc đến trong bài viết được hiểu là những rủi ro liên quan đến việc giảm giá tài chính hay còn gọi là rủi ro kiệt giá tài chính, các rủi ro ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp như các quyết định tài chính. Các rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải như:
Thứ nhất, việc kiểm soát yếu tố con người (Vấn đề nhân sự). Vấn đề con người chính là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp bởi một nhân viên trong doanh nghiệp có năng lực, trình độ chuyên môn tốt thì khi nhân viên này nghỉ việc thì khâu quản lý, bàn giao, sắp xếp đầu công việc nhân viên này cũng như hoạt động, kế hoạch của doanh nghiệp có thể bị gián đoạn.
Thứ hai, kiểm soát rủi ro về thanh khoản và các dòng tiền. Rủi ro về thanh khoản và dòng tiền là rủi ro lớn nhất mà các doanh nghiệp phải gánh chịu khi để mất thanh khoản, không thu xếp được các nguồn trả nợ khi khoản nợ đến hạn trả. Do đó, Tập đoàn có hệ số tín nhiệm thấp, mọi hoạt động kinh doanh, hợp tác của doanh nghiệp đều bị ngừng. Thực tế, các doanh nghiệp, Ban lãnh đạo, các phòng ban khác coi là việc của bộ phận tài chính, kế toán. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các khoản nợ của Doanh nghiệp do Ban lãnh đạo Công ty, phòng ban Kinh doanh, ban xây dựng, sản xuất sản phẩm sẽ có thể hiểu rõ công việc, nghĩa vụ và trách nhiệm của các phòng, ban này. Do đó việc bộ phận tài chính kế toán khi thực hiện thu xếp tiền đầu tư, kinh doanh, xây dựng thì các phòng, ban có liên quan cũng có trách nhiệm và nghĩa vụ tương ứng. Như vậy, mới có thể giảm thiểu rủi ro thanh khoản.
Thứ ba, vấn đề kiểm soát rủi ro triển khai dự án. Việc triển khai dự án có thể chậm tiến độ, trì trệ do đó việc kiểm soát rủi ro triển khai dự án đặc biệt là dự án bất động sản chậm tiến độ chính là vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm đến bởi việc này thường xuyên xảy ra trên thực tế vì nhiều lý do chủ quan, khách quan khác nhau. Để xác định rõ ràng nguyên nhân, trách nhiệm thuộc về ai thì cần có các biện pháp khắc phục, chế tài, quy định nội bộ doanh nghiệp nhằm giảm thiểu việc cố tình chậm triển khai này.
Thứ tư, vấn đề kiểm soát rủi ro tồn tại khoản mục xấu trên các báo cáo tài chính. Trường hợp doanh nghiệp có niêm yết, thì trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này sẽ có danh mục mà nhà đầu tư cổ động quan tâm như các khoản phải thu của bên liên quan đến doanh nghiệp đã lâu năm mà doanh nghiệp không xử lý được và được thể hiện thông qua các báo cáo tài chính. Do đó làm ảnh hưởng đến uy tín, cách sử dụng các dòng tiền của doanh nghiệp.
Thứ năm, vấn đề kiểm soát rủi ro pháp đối với các dự án chậm phê duyệt bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, dẫn đến các dự án mà doanh nghiệp muốn đầu tư, xây dựng và xin cấp phép thì chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý dẫn đến dự án treo trên giấy.