GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ KINH DOANH LỮ HÀNH - CẤP NĂM 2023, quý khách có thể kiểm tra số GP và tên công ty được niêm yết trên Cục Du Lịch Quốc Gia , để tránh mạo danh.

Quy trình vay vốn kinh doanh không thế chấp

Doanh nghiệp khi vay vốn không thế chấp có thể thực hiện theo quy trình 5 bước sau:

Bước 1: Đăng ký tư vấn: Khởi đầu bằng cách đăng ký tư vấn vay vốn qua trang web hoặc số hotline của ngân hàng.

Bước 2: Nhận tư vấn: Nhân viên ngân hàng sẽ liên lạc để giải thích quy trình vay, giải đáp thắc mắc và cung cấp thông tin về các sản phẩm vay.

Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ: Theo hướng dẫn của nhân viên ngân hàng, chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết. Hồ sơ rõ ràng và chính xác giúp đẩy nhanh tiến trình phê duyệt.

Bước 4: Phê duyệt khoản vay: Ngân hàng xem xét và phê duyệt hồ sơ vay vốn không thế chấp.

Bước 5: Giải ngân: Sau khi phê duyệt, ngân hàng sẽ chuyển tiền vay vào tài khoản doanh nghiệp đã đăng ký.

Lãi suất vay doanh nghiệp không thế chấp

Lãi suất vay cho doanh nghiệp không thế chấp có thể biến động dựa trên chính sách của từng ngân hàng và quy định của ngân hàng nhà nước. Để có thông tin chính xác về mức lãi suất hiện tại, khách hàng nên trực tiếp liên hệ với ngân hàng để được tư vấn cụ thể.

Hồ sơ vay vốn kinh doanh không thế chấp

Hồ sơ vay vốn kinh doanh không thế chấp có thể thay đổi tùy theo yêu cầu của từng ngân hàng, nhưng thường bao gồm các tài liệu cơ bản sau:

Các tài liệu này giúp ngân hàng xác minh thông tin và đánh giá hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp.

Lời khuyên từ ngân hàng khi vay vốn kinh doanh không thế chấp

Để thực hiện vay vốn kinh doanh không thế chấp một cách hiệu quả, khách hàng có thể lưu ý các điểm sau:

Kết luận, vay kinh doanh không có giấy phép mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, bao gồm không cần tài sản đảm bảo, quy trình phê duyệt nhanh và sự linh hoạt trong sử dụng vốn. Để tận dụng tối đa hình thức vay này, doanh nghiệp nên chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, cung cấp thông tin chính xác và có kế hoạch vay vốn rõ ràng. Việc liên hệ trực tiếp với ngân hàng và chọn đơn vị cho vay uy tín sẽ giúp quá trình vay diễn ra suôn sẻ và hiệu quả. Liên hệ với AZTAX qua HOTLINE: 0932.383.089 để được hỗ trợ tư vấn nhé!

Vay vốn kinh doanh không thế chấp là gì?

Vay vốn kinh doanh không thế chấp hay còn gọi là vay tín chấp là hình thức cho vay không yêu cầu tài sản đảm bảo từ doanh nghiệp. Thay vào đó, ngân hàng dựa vào uy tín tín dụng, lịch sử giao dịch và năng lực tài chính để quyết định khoản vay.

Những lợi ích nổi bật của hình thức vay này bao gồm:

Ngân hàng sẽ dựa vào uy tín tín dụng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá rủi ro, thay vì yêu cầu tài sản đảm bảo cụ thể. Loại vay này rất phù hợp với các doanh nghiệp cần vốn cho nhu cầu tài chính ngắn hạn như vốn lưu động, mua hàng tồn kho hoặc chi phí kinh doanh tức thời. Doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có nhiều tài sản giá trị, thường chọn vay không thế chấp vì tính linh hoạt và đơn giản của nó.

Xem thêm: Thủ tục vay vốn kinh doanh không thế chấp mới nhất

Lợi ích của vay vốn kinh doanh không thế chấp

Dưới đây là những lợi ích nổi bật của vay vốn kinh doanh không thế chấp:

Xem thêm: Điều kiện xin cấp giấy phép kinh doanh tư vấn tài chính

Hạn mức và thời gian giải ngân vay vốn kinh doanh không thế chấp

Hạn mức và thời gian giải ngân cho vay vốn kinh doanh không thế chấp có thể khác nhau tùy vào nhiều yếu tố:

Muốn đi xa nhưng lại chưa đi cùng nhau

Câu chuyện các doanh nghiệp không đi cùng nhau, và vẫn còn sự cạnh tranh về giá, nhiều ý kiến cho rằng, cần nhấn mạnh vai trò của các hiệp hội, ngành hàng. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho hay, hiện chúng ta mới đang xuất khẩu sản phẩm của một doanh nghiệp chứ không phải xuất khẩu sản phẩm của một ngành hàng. Khâu liên kết và hợp tác đang là điểm yếu của doanh nghiệp.

Nhìn thẳng vào sự yếu kém trong khâu hợp tác, liên kết, Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn chứng: Khi chúng tôi đi hội chợ quốc tế, các bạn Trung Quốc trưng bày là cả 1 không gian, nhưng với Việt Nam, có những doanh nghiệp vẫn thuê riêng 1 góc ngoài chứ không đi chung với Hiệp hội hay bộ, ngành. Rõ ràng, nếu bản thân các doanh nghiệp không thay đổi thì thì sẽ không thể đi xa được.

Cần phải nhấn mạnh việc chúng ta xuất khẩu gạo Việt Nam, nói đến hình ảnh gạo Việt Nam, hình ảnh nông sản Việt chứ không chỉ nói về gạo Trung An, hay một doanh nghiệp gạo nào khác. Có như vậy, nông sản Việt mới có thể lớn lên được.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan đặt câu hỏi, liệu Hiệp hội đã làm hết vai trò của Hiệp hội chưa? Nếu Hiệp hội chỉ là người cộng các con số xuất khẩu của doanh nghiệp thành viên thì đây không phải là chức năng của Hiệp hội. Hiệp hội phải là người kết nối các doanh nghiệp. Rõ ràng, cần phải thay đổi hoàn toàn tư duy, cách làm việc của Hội và Hiệp hội. khi và chỉ khi doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng thay đổi từ tư duy mua bán sang tư duy liên kết, hợp tác, khi đó, mới nâng cao sức mạnh của một ngành hàng, tăng được sức cạnh tranh của sản phẩm khi ra trường quốc tế.

Về việc này, bà Thang Thị Hạnh - Vụ trưởng Vụ Tổ chức phi Chính phủ Bộ Nội vụ - thông tin, hiện nay, trong danh mục các hội, ngành hàng, Bộ Nội vụ cho phép thành lập 3 hiệp hội (lương thực, lúa gạo, rau quả). Góc độ quản lý thì hội lĩnh vực nào thì chịu sự quản lý của Bộ chuyên ngành, do vậy các bộ có thẩm quyền với các hiệp hội này.

Đối với các hội viên, theo báo cáo Hiệp hội Lương thực có hơn 128 hội viên (120 hội viên chính thức) còn hiệp hội rau quả có khoảng 112 hội viên còn lúa gạo mới và hội viên phải đáp ứng các điều lệ, do vậy bà đề nghị các hiệp hội rà soát lại để tăng tính thực hiện văn hóa của hiệp hội. Bên cạnh đó, vai trò của hiệp hội cũng cần làm tốt vị thế của mình từ đó mới có thể kêu gọi được các doanh nghiệp tham gia hiệp hội. Về phía Chính phủ tạo điều kiện để các hiệp hội tham gia các dịch vụ công.

Kiên quyết thu hồi giấy phép xuất khẩu gạo, rau quả nếu vi phạm các quy định

Ghi nhận ý kiến của các đại biểu và của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, việc có mặt của 3 bộ ở đây cùng với các hiệp hội để nâng vai trò của hiệp hội, và thông qua các hiệp hội cùng nhau nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu sản phẩm gạo, rau quả.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho hay, nhu cầu nhập khẩu về gạo, rau quả của thế giới ngày càng lớn do nguồn cung bị đứt gãy ở nhiều quốc gia. Yêu cầu về chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao và ổn định. Nhiều hàng rào kỹ thuật ở các nước nhập khẩu đã và đang được dựng lên để bảo hộ thương mại trong nước. Thị trường truyền thống cũng còn dư địa rất lớn, ngoài ra, còn nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác hiệu quả, như: Sản phẩm thực phẩm Halal, thị trường châu Phi, Mỹ Latinh,... Việt Nam sẽ tiếp tục đàm phán, ký kết và nâng cấp các FTA với các đối tác ở các thị trường tiềm năng, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng để đẩy mạnh xuất khẩu.

Trong bối cảnh có những thuận lợi và khó khăn đan xen, để tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo, rau quả theo hướng bền vững, đồng thời bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị các Hiệp hội ngành hàng cần chú trọng làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt tới hộ sản xuất, doanh nghiệp và hội viên đầy đủ và kịp thời về các chỉ đạo, chủ trương, cơ chế chính sách của Đảng, Nhà nước về sản xuất, xuất khẩu trong tình hình hiện nay để nghiêm túc thực hiện.

Trong đó, tập trung tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp và hội viên tiếp cận thông tin, khai thác tối đa ưu đãi từ các FTA, đồng thời đảm bảo đáp ứng những yêu cầu của từng thị trường, những yêu cầu hoặc thích nghi kịp thời với động thái chính sách của nước nhập khẩu, xử lý hiệu quả tranh chấp thương mại (nếu phát sinh).

Bên cạnh đó, hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp trong việc cơ cấu lại sản xuất, cơ cấu lại doanh nghiệp theo hướng xanh, sạch. Tư vấn cho các địa phương trong việc tổ chức, quy hoạch vùng trồng đảm bảo yêu cầu về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, tuân thủ mã số vùng trồng để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường nhập khẩu.

Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động và vai trò ảnh hưởng của Hiệp hội ngành hàng với các hội viên. Rà soát sửa đổi bổ sung quy chế, quy định gắn với tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, và cần có chế khuyến khích, quy chế rõ ràng, rằng buộc trách nhiệm của các doanh nghiệp thành viên trong việc tuân thủ các quy định của pháp luật.

Chú trọng tuyên truyền, hướng dẫn hội viên xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như thương hiệu của ngành và thương hiệu quốc gia. Trong trường hợp vi phạm cũng cần lên tiếng để cơ quan chức năng vào cuộc kiểm tra, xử lý vì đây là là mặt hàng kinh doanh có điều kiện.

Tích cực tham gia ý kiến với các bộ, ngành trong việc xây dựng cơ chế chính sách về xuất nhập khẩu trong tương lai.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cũng đề nghị các bộ, ngành tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao để đẩy mạnh và kiện toàn sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu nông sản nói chung và gạo, rau quả nói riêng theo hướng bền vững, minh bạch, hiệu quả.

Trong đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục triển khai tái cơ cấu ngành lúa gạo, rau quả theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng. Đồng thời làm tốt việc định hướng quy hoạch vùng trồng, tổ chức sản xuất, cơ cấu giống, kỹ thuật canh tác ứng dụng công nghệ trong sản xuất, thu hoạch, bảo quản. Bên cạnh đó chú trọng xây dựng các tiêu chuẩn sản xuất, chế biến, chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế để nâng cao khả năng cạnh tranh, khẳng định trên thị trường truyền thống cũng như mở rộng tại các thị trường tiềm năng.

Chủ động theo dõi thị trường, nắm bắt diễn biến thị trường nông sản, hướng dẫn hiệp hội, doanh nghiệp, người sản xuất để tuân thủ các quy định của nhà nhập khẩu, đảm bảo nguồn cung phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, xuất khẩu và ổn định giá thị trường. “Trong trường hợp các doanh nghiệp không tuân thủ, bán phá giá thì sẽ có chế tài xử phạt”, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh.

Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan theo dõi, đàm phán, tháo gỡ các rào cản về kỹ thuật và kiểm dịch thực vật của các đối tác áp dụng với hàng gạo và rau quả xuất khẩu của Việt Nam. Chủ động đàm phán, ký kết các hiệp định, thỏa thuận về kiểm dịch thực vật, quy định kỹ thuật về chất lượng thóc, gạo để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Phối hợp với Bộ Công Thương trong xử lý những vi phạm của các doanh nghiệp, tổ chức trong hoạt động xuất nhập khẩu và thực thi các FTA. Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị xử lý các đơn vị vi phạm trong sản xuất không bảo đảm an toàn thực phẩm và các vi phạm khác có liên quan.

Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách để thu hút đầu tư, đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả các chính sách khuyến khích, hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liệu và nhân rộng các mô hình chuỗi liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa người dân và doanh nghiệp, tạo nguồn cung ổn định, chất lượng.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cũng đề nghị Bộ Nội vụ nghiên cứu, hướng dẫn Hiệp hội ngành hàng rà soát, xây dựng điều lệ, quy chế hoạt động theo hướng kiện toàn các quy định cần thiết để đảm bảo doanh nghiệp hội viên tuân thủ quy định của pháp luật và chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu ngành hàng, từ đó nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu Quốc gia.

Về phía Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị các đơn vị chức năng của Bộ tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu để phát triển thị trường sản phẩm nông sản nói chung và sản phẩm gạo, rau quả nói riêng một cách trọng tâm, trọng điểm; tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, sử dụng chỉ dẫn địa lý, thương hiệu quốc gia... nhằm gia tăng thị phần tại các thị trường truyền thống, khai mở các thị trường ngách và thâm nhập các thị trường mới, tiềm năng.

Bên cạnh đó, tiếp tục theo dõi sát tình hình thị trường thương mại thế giới, động thái của các nước sản xuất, xuất khẩu lớn để kịp thời báo cáo Chính phủ và thông tin tới các bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng, thương nhân để kịp thời có phản ứng chính sách và điều tiết hoạt động sản xuất, xuất khẩu.

Phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và hiệp hội ngành hàng hỗ trợ doanh nghiệp khai tác tốt cơ chế ưu đãi của các FTA mà nước ta đã ký kết, nhất là tận dụng tối đa lượng hạn ngạch thuế quan dành cho Việt Nam. Đồng thời, chủ động hướng dẫn, hỗ trợ thương nhân nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, khả năng đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu và xử lý có hiệu quả các vụ kiện phòng vệ thương mại và tranh chấp thương mại quốc tế (nếu phát sinh).

Tiếp tục phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong hoạt động đàm phán, trong đó chú trọng công tác phối hợp đàm phán mở cửa thị trường, kiểm dịch động – thực vật, và các yêu cầu kỹ thuật khác có liên quan để tạo thuận lợi cho hàng hóa nông sản xuất nhập khẩu.

Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa công tác cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ để tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp xuất khẩu...

Đấu tranh hiệu quả với những rào cản kỹ thuật, thương mại bất hợp lý đối với nông sản của Việt Nam để giữ vững ổn định thị trường; đồng thời theo dõi hoạt động nhập khẩu để kịp thời triển khai biện pháp phù hợp, góp phần bảo vệ chính đáng sản xuất trong nước và quyền lợi người tiêu dùng.

Chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường tăng cường quản lý chặt chẽ hoạt động nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển qua biên giới, tránh buôn lậu, gian lận thương mại sản phẩm nông sản.

Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý các vi phạm, kiên quyết thu hồi giấy phép xuất khẩu gạo, rau quả nếu vi phạm các quy định của pháp luật hiện hành. Kiên quyết thu hồi giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp vi phạm.

“Đối với các kiến nghị hôm nay của các bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng, đề nghị các đơn vị trong bộ nghiêm túc tiếp thu có chọn lọc, kịp thời đề xuất, sửa đổi bổ sung hoàn thiện trong dự thảo sửa đổi Nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo và các quy định khác”, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh.

Tôi có một vấn đề mong luật sư giải đáp: Mã ngành 7911: Đại lý du lịch thì bên công ty có được phép tổ chức Tour du lịch nội địa không ạ? Mã ngành 7920: Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch có được tổ chức tour du lịch nội địa không ạ?

Và nếu 02 mã ngành trên không được phép tổ chức tour và công ty muốn bổ sung mã ngành vào giấy phép kinh doanh để có thể tổ chức các tour du lịch cho khách nước ngoài vào Việt Nam thì cần đăng ký mã ngành nào ạ?

Tôi xin chân thành cảm ơn và rất mong sự phản hồi từ các quý luật sư Công ty tư vấn Luật Hà Trần

Tôi rất mong nhận được lời tư vấn vào địa chỉ email này.

Kính gửi Quý khách hàng, với câu hỏi của bạn Công ty Luật Hà Trần xin được giải đáp như sau:

- Nghị định số 92/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch

2. Về nội dung hoạt động của Đại Lý Du Lịch (mã ngành 7911) và Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch (mã ngành 7920):

- Đại lý du lịch: Nhóm này gồm các hoạt động của các cơ quan chủ yếu thực hiện việc bán các sản phẩm du lịch, tour   du lịch, dịch vụ vận tải và lưu trú cho khách du lịch…Ngoài ra theo Điều 53 Luật Du Lịch còn quy định rằng: " Kinh doanh đại lý lữ hành là việc tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng. Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành không được tổ chức thực hiện chương trình du lịch."

- Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch:  Nhóm này gồm các hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến và quảng bá du lịch cho các mục đích hội nghị, tham quan thông qua việc cung cấp thông tin, trợ giúp tổ chức tại các cơ sở lưu trú trong nước, các trung tâm hội nghị và các điểm giải trí; dịch vụ trao đổi khách, kết nối tua và các dịch vụ đặt chỗ khác có liên quan đến du lịch như vận tải, khách sạn, nhà hàng, cho thuê xe, dịch vụ giải trí, thể thao. Hoạt động bán vé xem tại các nhà hát, xem các sự kiện thể thao, tham quan bảo tàng, dịch vụ giải trí.

Như vậy, theo pháp luật quy định, hai mã ngành mà bạn đề cập đến đều không được phép tổ chức, thực hiện các tour, chương trình du lịch.

3. Về việc bổ sung mã ngành vào giấy phép kinh doanh để tổ chức các tour du lịch cho khách nước ngoài vào Việt  Nam:

Vì trong trường hợp bạn đề cập, để Công ty của bạn được phép tổ chức các tour du lịch thì bạn có thể đăng ký Mã ngành 791: Hoạt động của các đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch và Mã ngành 7912: Điều hành tour du lịch

- Hoạt động của các đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch:  Nhóm này gồm: Hoạt động của các cơ quan chủ yếu thực hiện việc bán các sản phẩm du lịch, tua du lịch, dịch vụ vận tải và lưu trú cho khách du lịch và các hoạt động thu xếp, kết nối các tua đã được bán thông qua các đại lý du lịch hoặc trực tiếp bởi các đại lý như điều hành tua.

- Điều hành tour du lịch: Nhóm này gồm: Hoạt động thu xếp, kết nối các tour  đã được bán thông qua các đại lý du lịch hoặc trực tiếp bởi điều hành tour. Các tour du lịch có thể bao gồm một phần hoặc toàn bộ các nội dung: vận tải, dịch vụ lưu trú, ăn, thăm quan các điểm tham quan du lịch như bảo tàng, di tích lịch sử, di sản văn hóa, nhà hát, ca nhạc hoặc các sự kiện thể thao.

Nhóm này cũng gồm: Hoạt động hướng dẫn du lịch.

+ Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành phải có thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành ít nhất là ba năm (đối với kinh doanh lữ hành nội địa); bốn năm (đối với kinh doanh lữ hành quốc tế).

+ Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải ký quỹ theo đúng quy định. Mức ký quỹ là hai trăm năm mươi (250) triệu đồng.

+ Tiền ký quỹ được sử dụng để bồi thường cho khách du lịch trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm hợp đồng đối với khách du lịch; giải quyết các rủi ro đối với khách du lịch không phải mua bảo hiểm du lịch.

Trên đây là những giải đáp từ phía Công ty chúng tôi cho thắc mắc của bạn. Nếu như bên phía Quý khách hàng có nhu cầu hỗ trợ trong việc làm các hồ sơ, thủ tục để bổ sung thêm ngành nghề vào Giấy phép đăng ký kinh doanh, Công ty Luật Hà Trần sẽ tham gia hỗ trợ, tư vấn trực tiếp cho phía Quý khách hàng để làm thủ tục một cách thuận lợi nhất. Rất mong sự hợp tác từ phía Quý khách hàng.

Mọi vướng mắc quý khách vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật gọi số:   04 66641456

Email:   Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

Tầng 5, tòa nhà 121 đường Nguyễn Phong Sắc, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Để được tư vấn pháp luật, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

Luật sư - Giám đốc điều hành Hà Kim Tâm

Liên hệ với luật sư: 090 419 0080

TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 024 32191780

Khi khởi nghiệp hoặc mở rộng kinh doanh, việc huy động vốn là một yếu tố then chốt. Tuy nhiên, không phải ai cũng có tài sản để thế chấp. Bài viết này AZTAX sẽ giúp bạn khám phá các lựa chọn vay kinh doanh không có giấy phép, từ đó mở ra cơ hội cho những ai đang tìm kiếm sự hỗ trợ tài chính mà không phải gánh vác thêm rủi ro.